Logo
phone
Hotline: 0867.819.698
phone
Hotline: 0396.921.343
TS. Cù Văn Trung
TS. Cù Văn Trung
TS. Cù Văn Trung, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Công ty Cổ phần Tư vấn và đào tạo giáo dục, cho rằng, giáo dục cần trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng, thái độ... để tham gia tích cực và có trách nhiệm trong một thế giới đang thay đổi từng ngày.
Những yếu tố để khởi nghiệp thành công
15/12/2022
icon-zalo

Khởi nghiệp là thuật ngữ đã không còn xa lạ gì với chúng ta. Nếu bạn đang nuôi mong muốn khởi nghiệp hay chỉ đơn giản muốn hiểu về khởi nghiệp kinh doanh thì bài viết này là dành cho bạn.

 

Khả năng sáng tạo

Yếu tố quan trọng bắt đầu trên hành trình khởi nghiệp đó là bản thân bạn. Bạn hoặc đội nhóm của bạn phải có một khả năng sáng tạo tốt. Sự sáng tạo ra tạo ra sự khác biệt giữa doanh nghiệp bạn với đối thủ cạnh tranh. Cũng chỉ có sự sáng tạo mới có thể giúp doanh nghiệp bạn hoạch định chiến lược, đường đi mới trên thị trường bộ. Kế hoạch này không nhất thiết phải bao gồm những ý tưởng hoạt động kinh doanh khác hoàn toàn và chưa ai biết đến, mà nó là sẽ là những ý tưởng tạo được sự đột phá mới và trở thành lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp của bạn.

Sự khác biệt dịch vụ, tính năng, sản phẩm mà bạn cung cấp tới người dùng là điểm quan trọng giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường đầy sự cạnh tranh này. Cũng chính vì vậy, thay vì tập trung phát triển ngành, sản phẩm mà các đối thủ lớn trên thị trường đã làm, bạn có thể tìm miếng bánh mới, thị trường ngách để trở thành người dẫn đầu.

 

Nguồn vốn

Mặc dù có thể kêu gọi nhà đầu tư, nhưng ban đầu bạn cần có một số vốn đủ lớn để hình thành và duy trì doanh nghiệp của mình. Đây sẽ là nguồn cho kế hoạch kinh doanh phát triển và là đòn bẩy cho thành công doanh nghiệp của bạn.

 

Sự kiên trì

Kiên trì là yếu tố thực sự quan trọng trong quá trình khởi nghiệp. Khi khởi nghiệp, không thể tránh khoải khả năng thất bại, có người thậm chí thất bại 2, 3, 4, 5 lần nhưng chính nhờ sự kiên trì đã giúp họ không bỏ cuộc và thành công. Chính sự kiên trì sẽ tạo nên điều kỳ diệu. Thật sự, thực tế đã chứng minh rằng những doanh nhân thành công là những người có tinh thần quyết tâm cao hơn những người bình thường để vượt qua những trở ngại. Nhưng cũng đừng nhầm lẫn giữa kiên trì và cố chấp nhé.

 

Kiến thức nền tảng cơ bản về kiến thức chuyên môn

Không chỉ khởi nghiệp mà muốn khi bắt tay làm bất cứ việc gì bạn cũng cần đều phải có kiến thức về ngành nghề đó. Việc có kiến thức và am hiểu hiểu chuyên môn trong lĩnh vực mình khởi nghiệp và những vấn đề liên quan về vấn đề pháp luật sẽ giúp bạn tránh khỏi những rắc rối khi khởi nghiệp. Vì vậy khi có ý định khởi nghiệp bạn đừng quên trang bị đầy đủ cho mình đầy đủ những kiến thức.

 

Khả năng nghiên cứu thị trường và đối thủ

Nghiên cứu thị trường và nghiên cứu đối thủ sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về lĩnh vực mà mình hoạt động. Đồng thời hiểu được đối thủ đang làm tốt và chưa tốt ở đâu để rút kinh nghiệm và cải tiến cho doanh nghiệp của mình. Ngoài ra, việc này là căn cứ giúp bạn tạo ra những ý tưởng đột phá, thứ mà người tiêu dùng đang tìm kiếm. Một số vấn đề được lưu ý khi nghiên cứu thị trường như:

- Diễn biến và xu hướng thị trường, mức độ hấp dẫn, khả năng cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng và xu hướng ngành nghề

- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và rút ra những thông tin cần thiết

  • Thông tin, hành vi, nhân khẩu học của người dùng. Khoanh vùng nhóm khách hàng tiềm năng sẽ trở thành người dùng của bạn.

 

Kiến thức về tài chính

Đây có thể coi là kỹ năng cực kỳ quan trọng đối với người khởi nghiệp nhưng thường bị mọi người bỏ qua. Quá trình khởi nghiệp bạn sẽ cần nắm bắt và biết các chỉ số tài chính của công ty để biết và theo dõi tình hình kinh doanh của doanh nghiệp mình. Rất nhiều nhà khởi nghiệp vì thiếu sót kiến thức về tài chính mà không kiểm soát được dòng tiền của doanh nghiệp mà thất bại.

 

Kỹ năng vận hành bộ máy

Ủy quyền liên quan tới việc phân bổ trách nhiệm cho mọi người nhằm hoàn thành công việc. Điều kiện lý tưởng là nhân viên của bạn được trao quyền và có trách nhiệm hoàn thành tốt công việc của họ. Ủy quyền một cách hiệu quả sẽ giúp đạt được sự cân bằng giữa hiệu quả hoàn thành công việc và hiệu quả quản lý của mọi người. Chìa khóa ở đây là bạn cần biết cách vận hành bộ máy doanh nghiệp, chứ không phải là bạn lúc nào cũng tất bật chạy theo quá trình hoạt động của công ty.

 

Kỹ năng hoạch định chiến lược

Hoạch định chiến lược là một hoạt động rất quan trọng trong kinh doanh. Nó là quá trình xác định chiến lược công ty của bạn hay phương hướng và quyết định việc phân bổ nguồn vốn cũng như nhân sự. Bí quyết ở đây là việc biết làm thế nào để dự kiến được khả năng hoạt động của công ty bạn trong tương lai từ 3 đến 5 năm tới với kế hoạch kinh doanh chi tiết.

Tags
Hình ảnh hoạt động của chúng tôi
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh 58
Ảnh 57
Ảnh 56
Ảnh 55
Ảnh 54
Ảnh 53
Ảnh 52
Ảnh 51
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
anh 50
anh 49
anh 48
anh 47
anh 46
anh 45
anh 44
anh 43
anh 42
anh 41
anh 40
anh 39
anh 38
anh 37
anh 36
anh 35
anh 34
anh 33
Anh 32
Anh 31
Anh 29
Anh 28
Anh 27
Anh 26
Anh 25
Anh 24
Anh 23
Anh 22
Anh 21
Anh 20
Anh 19
Anh 18
anh 14
anh 17
anh 16
anh 15
anh 13
anh 12
anh 11
anh 10
ảnh 16
anh 1